Chủ Nhật, 29 tháng 3, 2020

Tình tiết mới vụ án mạng kinh hoàng tại chùa Quảng Ân

Liên quan đến vụ án mạng kinh hoàng xảy ra tại chùa Quảng Ân (huyện Hàm Tân, Bình Thuận), tối 28-3, một số người đã liên lạc với Công an tỉnh Bình Thuận để đề nghị trả lại số tiền hàng trăm triệu đồng mà đối tượng Nguyễn Thanh Tâm – nghi phạm vụ án, đã trả nợ cho họ. Sau lời khai ban dịch công chứng đầu chỉ lấy 3 chiếc điện thoại cùng một số vật dụng thì hôm nay Tâm khai còn lấy tại chùa hơn 750 triệu đồng.

Tình tiết mới vụ án mạng kinh hoàng tại chùa Quảng Ân - Ảnh 1.

Nghi phạm tại cơ quan công an

Thông tin từ Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Thuận cho biết, trong tối 28-3, cơ quan này nhận được một số cuộc gọi đề nghị giao nộp số tiền do nghi ngờ liên quan đến đối tượng Nguyễn Thanh Tâm. Theo những người này, đây có thể là số tiền liên quan đến vụ án mạng xảy ra tại chùa Quảng Ân mà Tâm đã lấy cắp để trả nợ cho họ.

Tình tiết mới vụ án mạng kinh hoàng tại chùa Quảng Ân - Ảnh 2.

Nghi phạm Nguyễn Thanh Tâm

Trong buổi trưa ngày 28-3, Công an tỉnh Bình Thuận đã di lý nghi phạm Nguyễn Thanh Tâm về nhà của hắn tại khu phố 5, thị trấn Tân Nghĩa (huyện Hàm Tân) để truy tìm thêm tang chứng. Tại đây, cảnh sát đã thu giữ 250 triệu đồng mà nghi phạm cất giấu ở nhà. Theo một số người dân sống gần nhà Tâm thì số tiền này được đối tượng cất trong túi nylong màu đỏ và giấu trên mái nhà. Toàn bộ số tiền đã được Cơ quan công an thu giữ.

Ngoài ra, đối tượng Tâm còn khai nhận đã trả nợ cho nhiều người với số tiền trên 500 triệu đồng. Tất cả số tiền cất giấu và trả nợ được y khai lấy cắp từ chùa Quảng Ân.

Trước đó một ngày, vào ngày 27-3, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Thuận đã thu giữ hung khí gây án là một thanh gỗ có nhánh cụt cùng hiện trường là một bãi đất trống gần nghĩa địa khu phố 5, thị trấn Tân Nghĩa, huyện Hàm Tân, nơi Tâm đốt túi xách của sư thầy Thích Nguyên Lộc sau khi gây án ở chùa.

Nguyễn Thanh Tâm cũng được đưa về một khu nghĩa trang tại và thu được hung khí gây án là một khúc gỗ tròn. Cơ quan công an cũng di lý Tâm đến khu vực đối tượng đốt tay nải đựng tài sản, giấy tờ của Thượng toạ. Trước đó, Công an đã thu giữ 3 chiếc điện thoại di động, hai chùm chìa khoá và một xâu chuỗi niệm Phật là tang vật vụ án.

3 nhóc tì Cam, Xoài, Đậu dễ thương đến "phát hờn" khi trốn bố mẹ rủ nhau đi ăn pizza

Gia đình Cam Cam, gia đình Xoài, gia đình Đậu là "liên minh" 3 gia đình thế hệ 4.0 "quyền lực" nhất nhì miền Bắc. Cả ba gia đình (gia đình nhà Xoài: Tùng Sơn - Trang Lou - bé Xoài, gia đình nhà Đậu: Ba Duy - Nam Thương - bé Đậu và gia đình Cam Cam: Kiên Hoàng - Loan Hoàng - bé Cam) đều sở hữu lượng theo dõi đông đảo trên mạng xã hội.

Ba gia đình thường xuyên có những buổi hẹn hò đi chơi, ăn uống với nhau và dịch công chứng nhận được sự quan tâm, yêu thích của người hâm mộ. Tuy nhiên, mới đây hình ảnh 3 nhóc tì Cam, Xoài, Đậu "trốn" ba mẹ để rủ nhau đi chơi "riêng" khiến khán giả càng phấn khích trong chương trình " Thử thách lớn khôn ". Mặc dù không có phụ huynh bên cạnh, ba em bé vẫn rất ngoan ngoãn trò chuyện để đợi phần ăn được phục vụ. Loạt biểu cảm siêu đáng yêu, kháu khỉnh của bé Xoài, Cam, Đậu cùng nhau chia sẻ, thưởng thức pizza, khoai tây rán khiến ai cũng phải "tan chảy". Được sự nuôi dạy khéo từ ba cặp bố mẹ, cả ba nhóc tì tuy chỉ mới 4 tuổi nhưng đã biết dùng nĩa để lấy khoai tây.

3 nhóc tì Cam, Xoài, Đậu dễ thương đến phát hờn khi trốn bố mẹ rủ nhau đi ăn pizza - Ảnh 1.
3 nhóc tì Cam, Xoài, Đậu dễ thương đến phát hờn khi trốn bố mẹ rủ nhau đi ăn pizza - Ảnh 2.

3 nhóc tì ăn uống cùng nhau cực kỳ đáng yêu

3 nhóc tì Cam, Xoài, Đậu dễ thương đến phát hờn khi trốn bố mẹ rủ nhau đi ăn pizza - Ảnh 3.

Bé Cam

3 nhóc tì Cam, Xoài, Đậu dễ thương đến phát hờn khi trốn bố mẹ rủ nhau đi ăn pizza - Ảnh 4.

Gia đình nhà Đậu

3 nhóc tì Cam, Xoài, Đậu dễ thương đến phát hờn khi trốn bố mẹ rủ nhau đi ăn pizza - Ảnh 5.

Gia đình nhà Xoài

Ngoài sự góp mặt của 3 "gia đình IT" miền Bắc, chương trình còn đón chào sự tham gia của 3 gia đình nổi tiếng ở miền Nam gồm: gia đình nghệ sĩ Kim Tử Long – Trinh Trinh - bé Andy Khánh, gia đình nghệ sĩ Thu Trang – Tiến Luật – bé Andy, gia đình ca sĩ Đoan Trang – Mr.Johan Wicklund – bé Sol.

Tập 2 của "Thử thách lớn khôn" sẽ được phát sóng vào lúc 20h25 thứ 6, ngày 03/4/2020 trên kênh HTV7.

Mã nguồn của GPU cho PS5 và Xbox Series X bị đánh cắp và đưa lên Github

Mã nguồn của GPU cho PS5 và Xbox Series X bị đánh cắp và đưa lên Github - Ảnh 1.

Thứ Năm vừa qua, AMD đã phải đưa ra phát ngôn chính thức về sở hữu trí tuệ bị đánh cắp hồi tháng 12 năm ngoái. Tuy nhiên, chi tiết về việc cái gì bị ăn trộm và ai là thủ phạm thì khá mập mờ. Tuy nhiên, AMD đã và đang gửi hàng loạt yêu cầu gỡ bỏ theo Luật bảo vệ bản quyền kỹ thuật số (DCMA) tới Github. Vì vậy, mã nguồn GPU RDNA2 của AMD, vi xử lý đồ họa được sử dụng trên thế hệ console next gen, đã được Github gỡ bỏ ngay lập tức.

Theo Torrentfreak, AMD bắt đầu gửi yêu cầu gỡ bỏ từ thứ Tư sau khi phát hiện ra một hacker đã liên tục truy cập được vào hệ thống của AMD, mò được ra mã nguồn nhiều dòng GPU bao gồm Navi 10 và Navi 21 rồi đăng tải lên Github. Những mà nguồn bị lộ có thể bao gồm của RDNA2.

Mã nguồn của GPU cho PS5 và Xbox Series X bị đánh cắp và đưa lên Github - Ảnh 2.

Torrentfreak cũng đã trao đổi với hacker, người cho rằng những thứ cô phát tán có giá trị lên tới 100 triệu USD. Trong bài đăng trên Github của mình, nữ hacker này cũng ngỏ ý rằng nhóm của cô đang cần tìm người mua những mã nguồn kia với giá cô đã nói ở trên. Trường hợp xấu nhất là không ai có nhu cầu thì họ sẽ tung hê hết tất cả những thông tin mình đã đánh cắp được. Trước khi AMD kịp gửi yêu cầu gỡ bỏ cho Github thì đã có ít nhất 4 người kịp copy và đăng lên Git của mình.

Nữ hacker cũng nói thêm: "Thực ra chúng tôi vô tình tìm thấy những mã nguồn này trong một máy chủ không được bảo vệ của AMD thông qua lỗ hổng bảo mật. Tôi tưởng những thứ quan trọng thế này phải được bảo vệ một cách tử tế và được mã hóa kinh khủng lắm. Tôi vẫn chưa nói chuyện với AMD bởi tôi biết chắc rằng thay vì nhận lỗi thì họ sẽ quay ra kiện chúng tôi. Thế nên tại sao không tung ra cho tất cả mọi người cùng xem".

Theo nhiều nguồn thông tin thì ngoài Github, mã nguồn GPU của AMD đã được đưa lên nhiều nơi khác như GitLab cũng như tải về. Bài học đưa ra là trong thời đại internet, một khi đã bị dịch công chứng lộ cái gì trên mạng thì khó mà xóa đi được.

6 điều rút ra từ cuộc sống cách ly của một du học sinh Mỹ khi bị coi là "về nước ăn bám và lánh nạn"

Vừa qua, cộng đồng mạng đã có những phen bức xúc không tưởng đến từ bộ phận những  du học sinh về nước và đang chịu cách ly . Các du học sinh này đều cho rằng điều kiện mà khu cách ly cung cấp là hết sức tồi tàn, cũ kỹ hay thậm chí còn sử dụng từ ngữ khó nghe, gây phản cảm.

Tuy nhiên, đó không phải là toàn bộ những gì mà cư dân mạng Việt Nam chứng kiến từ các họ, vẫn có những chia sẻ, hành động từ cộng đồng những bạn đang du học quay trở về khiến nhiều người xúc động, 

Mới đây, trên Facebook cá nhân Trung.T.L. nghiên cứu sinh tiến sĩ tại California, Hoa Kỳ  đã đăng tải một đoạn trạng thái dài, chia sẻ về cuộc sống của một du học sinh ở nơi cách ly. Được biết, trước khi sang Mỹ du học, anh từng tham gia giảng dạy tại trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Anh đã về tới Việt Nam và tham gia cách ly tập trung ở Thanh Hóa đến nay đã là ngày thứ 9.  Anh cho rằng, những điều mà anh đang trải nghiệm trong những ngày qua khiến anh hồi tưởng về quá khứ tuổi thơ đầy niềm vui, và anh đang cảm thấy hạnh phúc trước những gì diễn ra xung quanh anh, nơi trại cách ly.

6 điều rút ra từ cuộc sống cách ly của một du học sinh Mỹ khi bị coi là về nước ăn bám và lánh nạn - Ảnh 1.

Trích lược đoạn chia sẻ của Trung.T.L:

" Mấy hôm nay đọc tin nhiều chiều về cuộc sống cách ly, người thì bảo khổ, người thì bảo thế là sướng rồi, người thì chửi du học sinh là thượng đẳng, du học sinh thì đòi người người phải hiểu mình. Mình thấy trong mọi khó khăn trải nghiệm, những câu chuyện thay vì những lời phán xét sẽ giúp ích được nhiều. Vì truyện thì xây dựng kết nối và lòng đồng cảm.

Ở trong trại cách ly cảm giác mình đương nhiên là lẫn lộn buồn vui. Hiện giờ thì là vui. Vì cuộc sống trong trại cách ly làm mình nhớ thời thơ ấu của mình. Sống trong trại, mình như đang sống lại cái thời trẻ thơ ở Hà Nội.

Hồi đó có trò đi tắm nhà tắm công cộng, bố mẹ mình thường dẫn mình đi, cả nhà tắm chung và gặp mọi người ở chỗ tắm.Với mình, mình chỉ nhớ mỗi việc là phải chào nhiều, chào hết bác này cô nọ, chú này ông kia. Mình cảm thấy như cả cái thế giới mình hồi ý, ai cũng là người trong gia đình. Cứ đi tắm là phải chào. Khái niệm về riêng tư với mình không tồn tại.

Ăn ở thời đó thì đúng là no và ấm hơn là ngon và đẹp. Món mình thích hồi đó là cơm trộn đường và cơm cháy chan nước mắm. Cả 2 đều rất ngon và thơm. Giờ mới biết ăn thế không đủ chất nhưng mà no và trôi được. Thế nên mình cũng như các anh bộ đội ở đây, lùn tịt và nhỏ bé. Nhưng là kiểu nhỏ bé tràn trề sức sống (Cô bé hạt tiêu nhỉ). Ở nhà thì 3, và sau khi có em gái, thì là 4 người trên 1 giường, đắp 1 chăn, chui trong 1 màn. Mọi sinh hoạt ăn ở học ngủ đều diễn ra trong 1 phòng. Riêng tư không tồn tại, nhưng không có lúc nào mình cô đơn hay xì tress mà nhà lại không biết cả. Đến cả khi mình khóc hồi lớp 11 thì lúc đó em mình cũng đang ở cùng phòng 



Quần áo thì vừa mốt vừa rẻ. Mẹ hay mua hàng si đa, tức là quần áo second-hand ở chợ trời. Hồi ấy mình không biết, nhưng hóa ra toàn cầu hóa ra phết. Hay nói cách khác, người "nghèo" chúng mình thời đó, là dân toàn cầu chính hiệu đấy: Mũ cao bồi Mỹ, quần Levi, áo H&M Thụy Điển, giày Đức, tay cầm đồ chơi Héc-man, tay kia đọc Đô rê mon. Ngồi trên cái xe máy simson của Đông Đức. Hôm nay trong trại, có 4G, có email, có facebook, cuộc sống vẫn luôn liên kết. Quá khứ, hiện tại, không vì Cô-Vi với Dương Tính mà làm mất ý nghĩa cuộc sống.



Ở đây với 23 người, trước lạ sau quen, làm mọi thứ cùng nhau, cùng trong hoàn cảnh bị chửi là "về nước ăn bám và lánh nạn," mọi người là những người mình có thể chia sẻ cảm xúc được. (Hóa ra phòng mình đa phần là đi lao động về, chứ không phải đi du học đâu, chỉ có 3 người du học thôi).



Các chú bộ đội và y bác sĩ ở đây có cái gì như bố mẹ mình hồi đó. Vừa xa cách, vừa mắng mỏ, nhưng lại đầy quan tâm và dịu dàng. Các bạn ở tây chắc vội vàng nghĩ tới Stockholm Syndrome mất.  Nhưng với mình, mình thấy hóa ra các chú bộ đội trong này rất là hiền lành và dễ mến. Họ ăn nói dịu dàng và biết làm trò cười nếu bạn mở lòng với họ trước.



Nghĩ đến họ, mình sống không thấy phải than phiền gì. Đây là cuộc sống của họ mà mình được sống, dù chỉ trong 14 ngày. Giường gỗ cứng, đau người khủng khiếp trong dịch công chứng 5 ngày đầu. Chăn chỉ có 1 cái, mình phải chọn đắp hay là nằm lên làm đệm. Họ hàng ngày nhìn thấy cái kiểu Công chúa và hạt đậu của mình, mà họ chả tỏ ra ghét hay chửi gì. Cảm giác sống đời người khác mà không trọn vẹn có phần hơi bức bối. Ai cần gì vẫn đăng kí họ mua được. Mọi người ai cũng cảm thấy biết ơn và muốn trả ơn các chú bộ đội và y bác sĩ ở đây (phòng mình thấy bảo đóng góp nhiều lắm, không phải vì giàu, mà vì lòng biết ơn dẫn tới sự hào phóng vượt cái tôi).

 

6 điều rút ra từ cuộc sống cách ly của một du học sinh Mỹ khi bị coi là về nước ăn bám và lánh nạn - Ảnh 2.

Quang cảnh khu cách ly mà chàng nghiên cứu sinh đang ở

Mình thấy vui vì được sống lại cái thời của Ruồi trâu và Thép đã tôi thế đấy. Mình cũng ngạc nhiên là mình vẫn còn phần đó trong người. Hôm các chú bộ đội hỏi chuyển ra khách sạn, cả phòng mình ở lại, mình cũng ở lại. Vì sao ư? Mình ra khỏi phòng, nhìn ra cái sân rộng đầy cây cao cỏ xanh, ánh nắng, gió mát và bao nhiêu người trong trại, mình thấy hơi ngại cái cuộc sống trong 1 phòng khách sạn với vài ba người và không được đi hay nhìn ra cái gì. Mình về là vì vậy, đúng như mọi người nói, là trốn dịch. Nhưng dịch này là dịch Cô-Đơn. Vi là nhỏ, vie trong tiếng Pháp lại là cuộc sống. Cô-Vi, Cô-Đơn, buồn cười nhỉ?



Ở đây những cuộc sống xa lạ va vào nhau, câu chuyện "riêng tư" của anh giường bên, lời thủ thỉ tâm tình với vợ và con gái của anh giường dưới cứ thế mà xâm nhập vào lỗ tai mình. Cái mùi lao động, mùi thuốc, mùi người cứ thế xông thẳng vào mũi mình. Kiểm soát được không? Có lẽ không, nhưng có chọn hạnh phúc được không? Câu trả lời có.



Khi trở lại, hay khi ra khỏi trại, cuộc sống mình sẽ quay trở lại bình thường, tức là "văn minh" "sung sướng" "thoải mái tiện nghi" hơn. Vậy cuộc sống ngắn ngủi này dạy được mình cái gì?



- Sức sống của con người trong mọi hoàn cảnh khó mà dập được. Đời tị nạn, cách ly, rừng núi và đời "bình thường" đều có thể hạnh phúc được.



- Lối suy nghĩ cá nhân và phát triển khiến người ta quên đi sự cần thiết của liên kết tập thể. Mình không muốn nói thời giờ tốt hơn rồi, quá khứ đã qua đi, đừng bắt các em phải sống theo quá khứ các chú, cũng đừng bắt các chú phải thấu hiểu nhu cầu tiện nghi hiện đại của các em. Thay vì đó, mình muốn mọi người thấy: mọi cuộc sống khác biệt, chênh lệch như vậy vẫn đang diễn ra ngay tại thời điểm này, thời hiện đại này, khi mà có những em được đặc quyền, và có những "em" bộ đội phải sống cơ cực. 



- Hãy luôn so sánh, đặt mình vào vị trí người khác để hiểu cho họ, sống cuộc sống của họ, và hành động giúp đỡ họ. 



- Mình thấy mình có rất nhiều đặc quyền, ai đi du học thì cũng có đặc quyền, có cơ hội học, hay có điều kiện kinh tế. Không phải chỉ có thời mình mới phải vừa làm vừa học lúc nhỏ, mà giờ ở nhiều nơi vẫn có các em làm nhiều hơn học để giúp gia đình. Hơn ai hết, mình biết nhiều em du học sinh còn khó khăn, nhưng cái khó khăn tương đối đó nên được so sánh với những khó khăn ở những nơi như Nghệ An. Có em từng bảo mình, khó khăn không đi du học được, và khó khăn ở đây là bố mẹ chỉ đóng được cho em 300 triệu 1 năm tiền học thôi. Mình thường bảo các em như vậy là có nhà mà bán, có tiết kiệm mà tiêu, có khả năng kiếm tiền mà chi là đặc quyền rồi đấy. Mình bảo các em là phải biết ơn gia đình đã hi sinh cho các em. Đặc quyền được hi sinh, không phải ai cũng có.



- Mình đang nghĩ giàu là tội lỗi không? Đương nhiên là không. Mình cũng thấy được cái mặt tốt hạn chế của suy nghĩ "người giàu giúp người nghèo." Mình cũng không tin vào suy nghĩ đơn giản như ai cũng làm 40 giờ, sao lại có người kiếm nhiều hơn người khác. Những suy nghĩ như vậy đơn giản hóa và không giúp ích được gì. Mình quan tâm hơn đến việc hệ thống giáo dục, cơ sở hạ tầng, giáo dục tư duy lối sống sao cho tăng điều kiện bình đẳng hơn đến mọi người.



- Cuộc sống trong trại, đặc quyền ở chỗ được nuôi ăn nên sinh nhiều thời gian rỗi hơn. Xem trong phim xưa của Trung Quốc mới thấy vì sao con trai nó học hành thành tài đỗ quan đỗ chức thì đều cưới vợ nấu cơm cho. Đi du học mà tự nấu ăn sẽ biết tốn thời gian thế nào. Những đặc quyền nho nhỏ vui vui đó, nếu để ý, sẽ thấy thành công đến từ những con người thầm lặng, những cử chỉ nhỏ nhặt không được nhiều người đánh giá cao. Nhờ đặc quyền đó, mình ngồi học, ngồi viết bài, và ngồi suy nghĩ được nhiều hơn. Và mình tự cảm thấy phải học, viết, nghĩ cho những người nuôi mình ăn.



Thêm 5 ca nhiễm Covid-19 mới, nâng tổng lên 174: 3 ca liên quan đến BV Bạch Mai

Theo đó, 3 trong số đó liên quan tới Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), 1 ca có thời gian sống trong cộng đồng và 1 ca được cách ly ngay sau khi nhập cảnh. 

CA BỆNH 170 (BN170): Bệnh nhân nam, 27 tuổi, có địa chỉ tại Định Hoá, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, nghề nghiệp: lao động tự do (làm thạch cao). 

Đầu tháng 3/2020, bệnh nhân làm trần thạch cao trong khu đô thị mới của Vingroup ở huyện Gia Lâm. Tại đây bệnh nhân ở cùng 04 người, hàng ngày chủ yếu tiếp xúc với 4 người này và một người giám sát trông công trình. Thời điểm này bệnh nhân khỏe mạnh, không ho, không sốt. 

Khoảng ngày 14-15/3/2020, bệnh nhân biết tin bố ốm nên về quê. Bệnh nhân bắt xe Grab (nhưng không đặt xe trên điện thoại) từ Gia Lâm đến bến xe Giáp Bát, lúc 9h30 bệnh nhân lên xe của nhà xe Đức Long và về đến nhà khoảng 12h cùng ngày. Bệnh nhân ở nhà và không đi đâu trong thời gian khoảng 5-6 ngày (không ho, không sốt, không khó thở). Đến sáng ngày 20/3, bệnh nhân cùng hai người chú, thuê xe đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình để chuyển bố lên Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội). 

Khoảng 12h cùng ngày, bố của bệnh nhân được đưa vào Khoa Cấp cứu A9 - Bệnh viện Bạch Mai. Bệnh nhân và bố ở đây khoảng 1.5-2h, sau đó bố của bệnh nhân được chuyển đến Khoa Tiêu hoá ở tầng 3. Từ 20-22/3, bệnh nhân đến mua và ăn cơm 5 lần ở quầy số 1 căng tin Bệnh viện Bạch Mai. Sáng ngày 22/3/2020, bệnh nhân đi xe ôm từ Bệnh viện Bạch Mai tới bến xe Giáp Bát, 9h30 lên xe Đức Long và về đến quê lúc 12h, vợ ra đón về. 

Thêm 5 ca nhiễm Covid-19 mới, nâng tổng lên 174: 3 ca liên quan đến BV Bạch Mai - Ảnh 1.

Ảnh minh hoạ

Tối cùng ngày, bệnh nhân bị sốt 38.5 độ C, được anh vợ chở vào Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn tối ngày 23/3/2020. Vào 10h30 ngày 25/3/2020, bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm và có kết quả ban đầu dương tính với virus SARS-CoV-2. 

CA BỆNH 171 (BN171):  Bệnh nhân nữ, quốc tịch Việt Nam, 19 tuổi, là du học sinh tại Mỹ, có địa chỉ tại phường 11, quận 10, TP. Hồ Chí Minh. Bệnh nhân từ Mỹ về, quá cảnh ở Philippines, nhập cảnh Việt Nam ngày 13/3/2020. 

Khi nhập cảnh, bệnh nhân không có triệu chứng và được đưa đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi cách ly theo dõi . Ngày 24/3/2020, Trung tâm Y tế Quận 10, TP. Hồ Chí Minh tiến hành lấy mẫu theo diện điều tra cộng đồng những người từ Mỹ và Đông Nam Á trở về. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh kết luận mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân dương tính với virus SARS-Cov-2 vào ngày 28/3/2020. Hiện bệnh nhân đang được cách ly tại nhà. 

CA BỆNH 172 (BN 172) : nữ, quốc tịch Việt Nam, là con dâu bệnh nhân số 133, chăm sóc bệnh nhân 23 ngày. Hiện nay bệnh nhân không ho, không sốt, không khó thở. 

CA BỆNH 173 (BN 173): nữ, quốc tịch Việt Nam, sống và làm việc Mátxcơva (LB Nga) về nước ngày 25/3/2020, được chuyển đến khu cách ly tập trung tại trường Đại học FPT ở Hòa Lạc, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Bệnh nhân xuất hiện sốt khoảng 38 độ C, kèm theo ho nhiều, đau mỏi người, đã được nhập viện. 

CA BỆNH 174 (BN 174): nữ, quốc tịch Việt Nam. Bệnh nhân làm việc tại nhà ăn Bệnh viện Bạch Mai, có tiếp xúc với nhiều người. Hai ngày nay bệnh nhân xuất hiện sốt từng cơn, sốt nóng 38,6 độ C, ho húng hắng có đờm trắng , không chảy nước mũi, không đau mỏi người, đã được nhập viện. 

Bộ Y tế khuyến cáo: Từ 0h hôm nay (28/3/2020) bắt đầu áp dụng việc hạn chế đi lại và các quy định chặt chẽ của Chính phủ nhằm ngăn chặn việc lây lan bệnh Covid-19. Bộ Y tế đề nghị người dân thực hiện tốt 5 điểm sau đây:

1. Hạn chế tối đa ra ngoài, chỉ ra ngoài khi thực sự cần thiết.

2. Nếu buộc phải ra ngoài luôn luôn đeo khẩu trang, hãy giữ khoảng cách tiếp xúc, tốt nhất là 2m.

3. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.

4. Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, lau rửa thường xuyên, để thông thoáng, sinh hoạt lành mạnh.

5. Thực hiện khai báo dịch công chứng y tế, cập nhật tình hình sức khỏe hàng ngày, giữ liên hệ thường xuyên với cán bộ y tế, cơ sở y tế.

Thứ Sáu, 27 tháng 3, 2020

Công ty dịch thuật Bình Dương: địa chỉ dịch thuật tin cậy do khách hàng bình chọn năm 2020

Công ty dịch thuật Bình Dương là công ty cung cấp dịch vụ dịch thuật hàng đầu trong số những công ty dịch thuật chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật chuyên nghiệp tại Bình Dương. 
Các dịch chính của Công ty Bao gồm:

Dịch vụ biên dịch văn bản: dịch công chứng gần 20 loại ngôn ngữ thông dụng như: tiếng Anh, tiếng Nhật, Tiếng Trung, tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Lào..... Dịch chuyên ngành: với gần 100 chuyên ngành khác nhau từ Kinh tế, văn hóa, thể thao cho đến các chuyên ngành khó như y học, dịch văn tự hán nôm cổ...vv

Dịch vụ cho thuê phiên dịch: chuyên cung c ấp phiên dịch ngắn ngày và dài ngày cho các tổ chức và cá nhân có nhu cầu. Đội ngũ phiên dịch đã có nhiều kinh nghiêm tham gia các dự án lớn

Dịch vụ hợp Pháp lãnh Sự: chuyên cung cấp dịch vụ hợp pháp lãnh sự trọn gói cho các tổ chức, cá nhân: dịch vụ tiện lợi giá thành cạnh tranh.

Đội ngũ biên dịch viên, phiên dịch viên có trình độ chuyên môn cao, am hiểu nhiều lĩnh vực, thái độ phục vụ khách hàng nhiệu tình

 Lựa chọn Dịch thuât BÌNH DƯƠNGquý khách hàng sẽ nhận được những lợi ích gì ? dưới đây là một số những ưu điểm mà dịch thuật BÌNH DƯƠNGsẽ mang lại cho tất cả khách hàng sử dụng dịch vụ:

1 – Giá trị dịch thuật

Giá trị dịch thuật được thông qua sự chính xác và tính toàn vẹn của tài liệu dịch thuật. Khi quý khách hàng cần phát triển dự án, hoặc chất lượng dịch thuật, dịch vụ tốt nhất thì đó là lúc năng lực hỗ trợ quý khách hàng của chúng tôi có cơ hội thể hiện. Bởi lẽ dịch thuật BÌNH DƯƠNG tập trung vào những yếu tố sau :
Không ngừng mở rộng chuỗi dịch vụ của chúng tôi, như thế bạn chỉ cần một công ty duy nhất để xử lý dự án của bạn,

Đưa những kinh nghiệm và cơ sở dữ liệu với đa chuyên ngành mà chúng tôi tích lũy được phục vụ mục đích của quý khách hàng,

Giới thiệu các sáng kiến tiết kiệm chi phí cho dự án của quý khách hàng.

Cung cấp các dịch vụ dịch thuật chất lượng thực sự, đạt chuẩn quốc tế.

Đội ngũ nhân viên dịch thuật có tay nghề và trình độ của Công ty dịch thuật Bình Dương Cùng với đó là kinh nghiệm và vị trí của công ty chúng tôi tại Việt Nam nói riêng và thị trường dịch thuật châu Á nói chung cho phép chúng tôi giảm được chi phí điều hành và các chi phí cố định.

 
Nhờ đó, chúng tôi có thể cung cấp các dịch vụ dịch thuật có giá hấp dẫn, các dịch vụ dịch thuật , phiên dịch và dịch vụ khách hàng chất lượng cao mà đối thủ cạnh tranh của chúng tôi khó có thể đáp ứng được.

 
Giá trị dịch thuật BÌNH DƯƠNG mang tới cho khách hàng là ở chất lượng bản dịch, thời gian hoàn thành, các chế độ hậu mãi khách hàng dịch thuật

Giá trị cốt lõi của dịch thuật là nằm ở chất lượng dịch

2 – Phương thức tiếp cận cá nhân

 Tại Công ty dịch thuật Bình Dương, quý khách hàng sẽ được hỗ trợ từ một Giám đốc dự án chuyên nghiệp, họ sẽ giám sát toàn bộ các hạng mục, hỗ trợ và liên hệ với quý khách hàng trong suốt quá trình thực hiện dự án ( Quá trình thực hiện dịch thuật tài liệu và biên dịch cho quý khách hàng ).

 Các giám đốc dự án của chúng tôi có thể tiếp cận được vào tất cả các nguồn lực làm việc đảm bảo dự án của khách hàng được quản lý theo đúng tiêu chuẩn, tiến độ và thời gian đã đề ra.

chúng tôi mặc định rằng mỗi khách hàng của mình đều là những đối tác quan trọng và quý khách hàng luôn được quan tâm ở mức tối đa. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi khi bạn có dự án cần dịch thuật

Chi tiết liên hệ:

Công ty dịch thuật Bình Dương

Địa chỉ: 123 Lê Trọng Tấn, Dĩ An, Bình Dương

Email: info@dichthuatchuyennghiep.com.vn.

Gọi ngay 0947.688.883 để có giá tốt nhất.

Chủ Nhật, 22 tháng 3, 2020

Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19

Theo báo cáo mới nhất cập nhật vào lúc 20h30 tối 20/3 của Bộ Y tế, Việt Nam hiện ghi nhận tổng cộng 91 ca dương tính với Covid-19, trong đó đã có 17 người được điều trị khỏi và xuất viện. Hiện cả nước còn 196 trường hợp nghi mắc và 36.050 người phải theo dõi y tế.

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, bắt đầu từ 18h tối 15/3, toàn TP.HCM đã tạm dừng hoạt động tất cả các quán bar, karaoke, rạp chiếu phim,... cho đến hết tháng 3 để hạn chế nguy cơ lây lan dịch Covid-19. Mọi người cũng được khuyến khích không nên tụ tập nơi đông người và thực hiện nghiêm việc đeo khẩu trang tại các nơi công cộng như tại siêu thị, sân bay, nhà ga, bến xe, trên các phương tiện giao thông công cộng,...

Theo ghi nhận vào ngày 20/3 ở Sài Gòn, hàng loạt các quán ăn, tiệm cafe, nhà hàng và địa điểm vui chơi – giải trí trên các con đường vốn nhộn nhịp bậc nhất thành phố nay đều đã treo biển đóng cửa hoặc cho thuê và chưa hẹn ngày mở lại.

Nguyễn Trãi vốn mệnh danh là "con đường thời trang và ăn uống" nhộn nhịp bậc nhất Sài thành, nối liền giữa Quận 1 và Quận 5. Nay cũng trở nên đìu hiu vì hàng quán đều "rủ nhau" đóng cửa hàng loạt.

Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 2.
Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 3.

Không ít trên con đường Nguyễn Trãi là những shop Biên phiên dịch thời trang vốn đã quen thuộc với giới trẻ Sài Gòn, nay đều đã tạm dừng hoạt động.


Cảnh tượng các hàng quán ăn uống, shop thời trang giăng kín những tấm bảng "bán nhà" hay "cho thuê nguyên căn" dễ dàng đập vào mắt mọi người khi chạy ngang con đường này.

Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 7.
Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 8.

Không chỉ vắng bóng du khách, hàng loạt những thương hiệu nổi tiếng xuất hiện trên phố đi bộ Nguyễn Huệ đều "chào tạm biệt" các khách hàng của mình một thời gian.

Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 10.
Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 11.
Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 12.

Nằm giao nhau với con phố đi bộ sầm uất và ngay cạnh bên toà nhà Bitexco nổi tiếng, đường Ngô Đức Kế cũng là một trong những "trung tâm ăn chơi" của giới trẻ Sài thành. Nay cũng trở nên vắng lặng đến lạ!

Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 14.
Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 15.
Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 16.

Những hàng quán lề đường với vài ba bộ bàn ghế nhựa được xếp sẵn có lẽ là địa điểm hiếm hoi duy nhất còn hoạt động trên con đường đắc địa này.

Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 18.
Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 19.
Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 20.

Không treo bảng cho thuê nhà như những địa điểm khác, toạ độ này lại giăng tấm biển khổng lồ thông báo khá dài về giải pháp mùa dịch Covid-19 đến các khách hàng của mình.

Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 22.

Đường Hồ Tùng Mậu, Tôn Thất Thiệp hay Huỳnh Thúc Kháng ngay bên cạnh cũng không là ngoại lệ. Thứ ta dễ dàng bắt gặp tại đây chính là những cánh cửa ngày đêm đóng im ỉm và thông báo cho thuê nhà như thế này.

Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 24.

Đường Hồ Tùng Mậu (Quận 1).

Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 25.
Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 26.

Đường Tôn Thất Thiệp (Quận 1).

Những con đường sầm uất bậc nhất Sài Gòn nay còn đâu: Hàng loạt quán xá treo biển đóng cửa, hưởng ứng lời kêu gọi chống dịch Covid-19 - Ảnh 27.

Đường Huỳnh Thúc Kháng (Quận 1).

*Trước sự lây lan của dịch Covid-19 như hiện nay, nhiều khu vực và địa điểm vui chơi, du lịch, quán xá đã thực hiện và khuyến khích phòng tránh bằng rất nhiều biện pháp theo khuyến cáo của Bộ Y tế. Hiện nay, Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh COVID-19 vẫn đang triển khai các biện pháp nhằm kiểm soát, ngăn ngừa dịch bệnh. Mỗi chúng ta đều cần chủ động phòng tránh cho chính mình, đồng thời cũng là để bảo vệ mọi người xung quanh khỏi nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Tung tin “gặp Diêm Vương và được chỉ cho cứ ăn cật dê là khỏi bệnh”, người phụ nữ bị xử phạt 15 triệu đồng

Theo thông tin từ Công an tỉnh Ninh Bình cho biết, chiều ngày 21/3, Phòng An ninh Chính trị nội bộ Công an tỉnh Ninh Bình phối hợp với Công an huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình) tiến hành triệu tập Phạm Thị Hồng Chinh, sinh năm 1981 (trú tại xóm 3C, xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình) để làm rõ về hành vi đăng tải thông tin sai sự thật trên trang Facebook.

Tung tin “gặp Diêm Vương và được chỉ cho cứ ăn cật dê là khỏi bệnh”, người phụ nữ bị xử phạt 15 triệu đồng - Ảnh 1.

Phạm Thị Hồng Chinh tại Cơ quan công an. (Ảnh Công an tỉnh Ninh Bình).

Cụ thể nội dung Chinh đăng tải lên mạng xã hội Facebook cho rằng: "Thường xuyên gặp được Quan thế âm bồ tát, người có tượng được mọi người cúng bái trong chùa và Diêm Vương là người cai quản âm phủ, nơi con người đến khi chết.

Khoảng 22 giờ 30 phút ngày 20/3/2020 thì được Diêm Vương cho gặp và chỉ cho cách chữa bệnh, cứ ăn cật dê sẽ khỏi. Chế biến cật dê để ăn, cứ ăn khi nào khỏi thì thôi’’.

Sau khi nắm được thông tin vụ việc, Công an tỉnh Ninh Bình đã xác định đây là thông tin sai sự thật mang quan điểm nhận thức cá nhân nhằm câu view câu like gây hoang mang dư luận.

Tại cơ quan Công an, Phạm Thị Hồng Chinh đã nhận thức được hành vi của bản thân là vi phạm các quy định của pháp luật, đồng thời xóa bài viết và cam kết không đăng tải thông tin sai sự thật.

Trước dịch công chứng việc thông tin sai sự thật, Cơ quan chức năng đã ra Quyết định xử phạt hành chính 15 triệu đồng đối với Phạm Thị Hồng Chinh về hành vi vi phạm điểm B, khoản 4, Điều 66 Nghị định 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ.

Thứ Sáu, 20 tháng 3, 2020

Dịch thuật miền trung Sài Gòn là gì? có uy tín hay khôgn

Công ty dịch thuật CP dịch thuật miền trung  là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật tại TP hồ Chí Minh.  Từ lúc thành lập cho đến nay, kim chỉ nam giúp MIDTrans không ngừng đào tạo, tuyển dụng và tìm kiếm nhân tài để dịch vụ dịch tiếng Anh sang tiếng Việt ngày càng có đội ngũ kế thừa, để “trường giang sóng sau xô sóng trước” là chiến lược sống còn của công ty. Chiến lược đó còn là sự đa dạng hóa ngành dịch thuật phải kể đến là:

Dịch thuật tại  Sài Gòn chuyên ngành xây dựng

Dịch thuật tại  Sài Gòn chuyên ngành Máy móc thiết bị và các hướng dẫn sử dụng

Dịch thuật tại  Sài Gòn các chuyên ngành kinh tế như hợp đồng ngoại thương, các hợp đồng dân sự, hợp đồng mua bán nhà…

Dịch thuật lĩnh vực pháp luật với đội ngũ biên phiên dịch tốt nghiệp và có nhiều năm kinh nghiệm và hiện đang công tác trong cùng lĩnh vực pháp luật, sẽ là hứa hẹn phát triển bền vững.

Dịch thuật tại  Sài Gòn: ngành y tế với nhiều phân ngành nhỏ như tim mạch, phổi, các máy móc trang thiết bị, các brochure, các hướng dẫn sử dụng máy móc y tế… được thực hiện bởi các y, bác sĩ đã và đang công tác trong ngành.

Ngoài ra còn rất nhiều chuyên ngành khác, chỉ cần yêu cầu là chúng tôi cung cấp được ngay với tinh thần cầu tiến, cầu được phục vụ là phương châm làm lâu dài của công ty chúng tôi

Ngoài ra chúng tôi còn thực hiện các dịch vụ mở rộng sau để tạo một quy trình khép kín

Dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự / chứng nhận lãnh sự tài liệu nước ngoài

Tư vấn các dịch vụ liên quan giấy phép lao động, thẻ tạm trú cho người nước ngoài và đặc biệt là dịch vụ visa cho người nước ngoài

Xử lý mọi tình huống khó nhất phát sinh liên quan đến dịch thuật công chứng như làm nhanh trong ngày…

Gửi cho chúng tôi dự án của bạn ngay hôm nay !

Hotline: 0947.688.883 – 0988.598.386

Email: info@dichthuatmientrung.com.vn

Chủ Nhật, 15 tháng 3, 2020

Cuộc sống tại một trong những ổ dịch Covid-19 lớn nhất nước Mỹ: Buồn tẻ, chán nản và đầy lo lắng

New Rochelle nằm ở khu ngoại ô của thành phố New York nổi tiếng. Nhưng ngoại trừ một số người đi ra cắt tỉa cây cối thì hiện tại chẳng còn mấy ai xuất hiện trên đường. Kể từ thứ 4 tuần qua, cuộc sống của người dân nơi đây đã thay đổi hoàn toàn.

"Cảm xúc đang pha trộn giữa buồn chán và lo lắng," - Eli Epstein 66 tuổi, sống tại New Rochelle cho biết. "Chúng tôi tách biệt khỏi cuộc sống thường ngày, cách xa bạn bè, thậm chí là cả họ hàng. Về cơ bản, chúng tôi mắc kẹt trong nhà."

Epstein cùng những người dân ở New Rochelle, tất cả đang phải "cố thủ" trong ít nhất là 2 tuần kế tiếp, sau khi nhà chức trách quyết định biến cả khu vực trải dài 1,6 km nằm ở ngoại ô thành phố New York thành khu cách ly nhằm chặn đứng sự lan tỏa của đại dịch Covid-19 do virus corona chủng mới gây ra (SARS-CoV-2).

Cuộc sống tại một trong những ổ dịch Covid-19 lớn nhất nước Mỹ: Buồn tẻ, chán nản và đầy lo lắng - Ảnh 1.

Hàng ghế xích đu vắng vẻ tại New Rochelle, New York

Thống đốc bang New York Andrew Cuomo thông báo b ắt đầu từ ngày 12/3, mọi trường học, nhà nguyện, và các khu vực có thể tụ tập đông người khác tại khu vực này đều phải đóng cửa. Một đội Vệ binh Quốc gia (National Guard) sẽ tới đây khử trùng sạch sẽ mọi địa điểm công cộng và chịu trách nhiệm phân phát thực phẩm đến từng nhà. Ngoài ra, một hệ thống thử nghiệm vệ tinh cũng được thiết lập tại đây.

Cuomo cho biết, người dân được phép đi lại thoải mái trong khu cách ly, nhưng "không tụ tập đông người, vì đám đông là nơi virus có thể phát tán."

Với Epstein, mắc kẹt ở nhà đồng nghĩa với việc phải xem TV "nhiều hơn nhu cầu" - trích lời ông, và chủ yếu là xem tin tức.

"Suốt tuần qua người duy nhất tôi nhìn thấy là vợ. Chẳng biết chuyện này sẽ kéo dài đến bao giờ," - Epstein chia sẻ thêm.

"Tôi yêu vợ nên cũng không ảnh hưởng mấy. Nhưng bà ấy thì hơi ngán nhìn thấy tôi rồi đó."

Cuộc sống tại một trong những ổ dịch Covid-19 lớn nhất nước Mỹ: Buồn tẻ, chán nản và đầy lo lắng - Ảnh 2.
Cuộc sống tại một trong những ổ dịch Covid-19 lớn nhất nước Mỹ: Buồn tẻ, chán nản và đầy lo lắng - Ảnh 3.

Ổ dịch lớn nhất Hoa Kỳ

Cuomo và cơ quan y tế tại New York cho biết, nơi bị cách ly là bán kính 1 dặm xung quanh Giáo đường Do thái Trẻ tại New Rochelle. Khu giáo đường này được cho là tâm dịch ở đây, sau khi xác định được một giáo dân dương tính với Covid-19. Đó là một luật sư 50 tuổi, làm việc ở Manhattan và gần đây đã từng tham dự một buổi lễ tại giáo đường.

Hàng chục ca nhiễm khác bắt đầu xuất hiện, đều có liên quan đến giáo đường. Đến chiều ngày 11/3, Sở Y tế cho biết đã có 121 trường hợp dương tính với virus ở hạt Westchester (New York), biến đây thành ổ dịch lớn nhất bang, và nằm trong số lớn nhất trên Hoa Kỳ.

Nhìn xung quanh nhà nguyện, chẳng có bất kỳ dấu hiệu gì cho thấy virus lây lan từ đây cả. Cảnh quan xung quanh đẹp như tranh vẽ, với ngôi nhà nên thơ, bãi đất rộng và con đường uốn lượn quanh co. Chỉ là, những chiếc ô tô đậu ở đó đã không còn di chuyển kể từ ngày 11/3, còn vỉa hè thì vắng vẻ đến lạ.

Cuộc sống tại một trong những ổ dịch Covid-19 lớn nhất nước Mỹ: Buồn tẻ, chán nản và đầy lo lắng - Ảnh 4.

Đội Vệ binh Quốc gia chịu trách nhiệm phân phát thực phẩm

"Tôi đã không rời khỏi biên dịch nhà kể từ thứ 3 vừa rồi," - Mark Semer, một công dân và là cựu chủ tịch giáo đường trả lời CNN. "Thực sự là rất khó đấy."

Semer chỉ quanh quẩn từ trong nhà ra ngoài vườn, chơi bóng rổ với cậu con trai, hoặc ra ngoài để đổ rác. Hiện tại, anh đang ở nhà cùng vợ và 3 con, làm việc từ xa bằng laptop và điện thoại.

"Nó rất bất tiện. Tôi thích mọi chuyện như cũ hơn."

Cách ly, nhưng không phong tỏa

Noam Bramson, thị trưởng của thành phố New Rochell chia sẻ, điều quan trọng nhất là "cần phải hiểu đâu là khu vực bị phong tỏa, chỗ nào không phải." Bramson cho biết, việc tụ tập đông người trong khu vực bị nghiêm cấm. Tuy nhiên, mọi người được phép rời khỏi đây nếu muốn, dĩ nhiên nếu không nằm trong danh sách bị nghi ngờ.

"Tôi cũng sống trong khu vực này." - Bramson cho biết. "Tôi nghĩ hai chữ "kiểm soát" có thể gây ra một chút hiểu lầm."

Cuộc sống tại một trong những ổ dịch Covid-19 lớn nhất nước Mỹ: Buồn tẻ, chán nản và đầy lo lắng - Ảnh 5.

Mối lo ngại lớn nhất trong giai đoạn này liên quan đến người già và những bệnh nhân có hệ miễn dịch yếu. Bramson cho biết, bởi vậy thành phố đã ban hành lệnh cấm thăm nuôi tại viện dưỡng lão và các cơ sở tương tự.

"Nhưng chúng ta cần hiểu rằng tình hình này có thể thay đổi theo từng giờ. Hoàn toàn có khả năng các biện pháp ngăn chặn quyết liệt hơn được áp dụng trong tương lai."

Hoang mang và lo lắng

Ngày 12/3, Hội đồng trường học New Rochelle cho biết các trường học trên cả thành phố đều phải đóng cửa, ít nhất là đến 25/3 - giống với khu vực bị kiểm soát.

Patrick Flores - một giáo viên thể chất cho biết anh sống bên trong khu kiểm soát, cách nhà nguyện Do Thái Trẻ chưa đầy 1 dặm đường. Kể từ thời điểm thông báo kiểm soát, Flores vẫn đi làm mỗi ngày, nhưng không tiếp xúc với bất kỳ ai đang nghi ngờ nhiễm virus.

Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với sự an tâm. Floes cho biết anh cũng rất lo lắng, phải rửa tay thường xuyên, và thậm chí thay quần áo mới ngay sau khi vừa từ bên ngoài trở về. Anh bảo "làm vậy để mầm bệnh không lọt vào nhà."

Cuộc sống tại một trong những ổ dịch Covid-19 lớn nhất nước Mỹ: Buồn tẻ, chán nản và đầy lo lắng - Ảnh 6.

"Tôi chỉ lo cho bố mẹ. Bố mẹ đều có tuổi rồi, tôi phải đảm bảo họ an toàn. Nhu yếu phẩm thì có đủ." - Flores chia sẻ.

Epstein và vợ - Laurie - cũng vậy, họ có đồ ăn giao tận nơi, và đủ thực phẩm đông lạnh để vượt qua giai đoạn này. Tuy nhiên, Epstein cho biết mình đang cảm thấy vô vọng, bởi thiếu đi thông tin và sự giao tiếp từ nhà chức trách.

"Chẳng ai đến đây thông báo cho chúng tôi cả. Họ chỉ phát biểu thông qua các phương tiện truyền thông, và nó khiến chúng tôi khá bối rối. Thực sự là mệt mỏi."

Tham khảo: CNN, Fox News

Cập nhật 15/3: 8 tỉnh nghỉ cho đến khi có thông báo, 2 tỉnh chưa thay đổi lịch nghỉ và 1 tỉnh duy nhất cho học sinh tất cả các cấp đi học

Tính đến 15/3, để điều chỉnh kế hoạch giảng dạy phù hợp với từng địa phương trong mùa dịch Covid-19, đã có 62/63 tỉnh thành thay đổi tiếp lịch trở lại trường của học sinh. Trong đó, biên dịch các tỉnh đều đưa ra phương án kéo dài thời gian nghỉ học từ 1 đến 3 tuần tùy vào diễn biến của dịch bệnh ở mỗi địa bàn.

Chỉ duy nhất 1 tỉnh chưa có bất kỳ thông báo nào để thay đổi lịch học của học sinh đó là  Tuyên Quang. 10 tỉnh nghỉ cho đến khi có thông báo mới là: Vĩnh Long, Bình Thuận, Khánh Hoà, Phú Yên, Hoà Bình, Hà Tĩnh, Kon Tum, Sơn La, Bà Rịa-Vũng Tàu.

Cập nhật 15/3: 10 tỉnh nghỉ cho đến khi có thông báo, 1 tỉnh chưa thay đổi lịch nghỉ - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Đối với Vĩnh Phúc, sau khi thành công trong việc dập tắt tâm dịch và chữa khỏi cho 11 ca nhiễm Covid-19 trước đó, đến nay UBND tỉnh đã triển khai cho học sinh các cấp mầm non, tiểu học, THCS, THPT đi học lại từ 8/3. Cùng với việc đón học sinh tựu trường, Sở GD&ĐT đã chỉ đạo các trường thực hiện các biện pháp phòng, chống dich tối ưu nhằm giữ an toàn và bảo vệ sức khỏe của học sinh, giáo viên. Nhưng sáng nay, dựa theo diễn biến mới của dịch bệnh, UBND tỉnh đã quyết định cho các cấp mầm non, tiểu học, THCS nghỉ học lại từ 16/3 đến khi có thông báo mới, riêng cấp THPT vẫn đi học bình thường.

Ở Tuyên Quang, Sở GD&ĐT tỉnh đã cho học sinh THPT đi học lại từ 9/3. Các cấp học khác tiếp tục có thông báo nghỉ đến 15/3. Tuy nhiên, sau khi gần kết thúc thời gian nghỉ như trong thông báo, địa phương này vẫn chưa có công văn tiếp theo về việc cho học sinh đi học hay nghỉ học. Như vậy, nếu trong hôm nay (15/3) UBND không có thông báo nào thì học sinh các cấp còn lại có thể sẽ được trở lại trường.

Sở GD&ĐT tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã gửi tờ trình kiến nghị cho học sinh THPT trên địa bàn nghỉ học từ 16/3 và kéo dài thời gian nghỉ của các cấp học khác cho đến khi có thông báo mới. Sáng nay, UBND tỉnh đã có công văn trả lời chấp thuận đề nghị này. Trước đó Sở đã làm khảo sát thu thập ý kiến phụ huynh về việc có đồng ý hay không vấn đề cho con em đi học. Tỉ lệ khảo sát phụ huynh không đồng ý cho con đi học lại đạt từ 89-99% ở mỗi trường. Đây là cơ sở để UBND xem xét và có quyết định cuối cùng vào hôm nay (15/3) trước khi sang tuần mới.

Lịch nghỉ học của các tỉnh thành tính đến 12h ngày 15/3 như sau:

Cập nhật 15/3: 10 tỉnh nghỉ cho đến khi có thông báo, 1 tỉnh chưa thay đổi lịch nghỉ - Ảnh 2.
Cập nhật 15/3: 10 tỉnh nghỉ cho đến khi có thông báo, 1 tỉnh chưa thay đổi lịch nghỉ - Ảnh 3.
Cập nhật 15/3: 10 tỉnh nghỉ cho đến khi có thông báo, 1 tỉnh chưa thay đổi lịch nghỉ - Ảnh 4.